Khiếu nại, báo lỗi: 039.432.5245

Hotline: 039.432.5245

Tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là đái tháo đường bà bầu thường hay mắc TĐTK vào khoảng tuần thứ 23 trở đi. Tiểu đường thai kỳ thường không có triệu chứng rõ rệt và thường biến mất khoảng 6 tuần sau khi sinh.

Tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là đái tháo đường bà bầu thường hay mắc TĐTK vào khoảng tuần thứ 23 trở đi. Tiểu đường thai kỳ thường không có triệu chứng rõ rệt và thường biến mất khoảng 6 tuần sau khi sinh.

- Do bổ sung lượng đường quá nhiều và cơ thể dư thừa đường.

- Ăn nhiều các thực phẩm không tốt cho sức khỏe đặc biệt bánh kẹo và các chất béo, nhiều dầu mỡ.

- Mang thai khi lớn tuổi (> 35 tuổi)

  • Tăng huyết áp
  • Đi tiểu nhiều
  • Khát nước nhiều
  • Mệt lả
  • Nhìn mờ
  • Nhiễm nấm miệng kéo dài

- Thai phụ lớn tuổi, thường bị ở trên 35 tuổi

- Người có tiền sử bị các bệnh tiểu đường

- Thừa cân, béo phì

- Hạn chế các thực phẩm ngọt, nên ăn theo khuyến cáo của bác sĩ và ăn uống các thực phẩm giàu chất xơ, vitamin.

- Vận động và tập thể dục thường xuyên

- Thường xuyên theo dõi lượng đường trong máu

Rối loạn dung nạp glucose

Đến bệnh viện sản khoa để được bác sĩ theo dõi và điều trị.

Đối với các thai phụ mắc phải bệnh tiểu đường thai kỳ bệnh nhân cần tiêm insulin để giảm lượng đường trong máu là một trong những phương pháp điều trị tiểu đường hiệu quả. Ngoài ra, các mẹ bầu cũng có thể sử dụng thuốc Glyburid và Metformin để điều trị bệnh. Tuy nhiên, khi sử dụng chúng cần có sự cho phép và giám sát của bác sĩ để tránh các ảnh hưởng không tốt đến cả mẹ và con.

Có thể bạn quan tâm
Tin tức liên quan
Video liên quan